GAM tiến đến MSI 2023 tại Anh
SEA Games 33 năm 2025 sẽ khai mạc ngày 7.12 và bế mạc ngày 19.12, tại Thái Lan. Riêng nội dung bóng đá nam sẽ bắt đầu trước khoảng 1 tuần so với ngày khai mạc đại hội. Đây là khung thời gian gần giống với khung thời gian diễn ra AFF Cup 2024 (từ 8.12.2024 – 5.1.2025). Chính vì thế, khung thời gian chuẩn bị cho đội tuyển U.23 Việt Nam trong chiến dịch "săn" HCV SEA Games cũng tương tự như khung thời gian chuẩn bị cho đội tuyển Việt Nam trong những ngày vừa rồi.Khát khao giành lại tấm HCV nội dung bóng đá nam SEA Games của người hâm mộ Việt Nam lớn không kém khát khao đoạt ngôi vô địch AFF Cup. Nhất là sau khi người hâm mộ chứng kiến đội U.23 Việt Nam thua Indonesia ở SEA Games 32 năm 2023 trên đất Campuchia. Chính vì thế, hệ thống bóng đá Việt Nam chắc chắn cũng hướng về mục tiêu giành HCV SEA Games, xem đấy là 1 trong những mục tiêu chính của bóng đá nội trong năm nay.Trao đổi với giới truyền thông hôm qua (10.1), Tổng thư ký (TTK) VFF Nguyễn Văn Phú nói: "Thành công của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup đến từ sự chung tay của rất nhiều phía, để đội tuyển U.23 Việt Nam hướng đến thành công trong năm 2025, chúng tôi hy vọng sẽ nhận được sự chung tay tương tự. VFF sẽ có sự chuẩn bị tốt nhất cho đội tuyển U.23 Việt Nam ở các giải quốc tế trong năm nay".Trong khi đó, Tổng giám đốc VPF Nguyễn Minh Ngọc, với tư cách là đại diện cho đơn vị điều hành các giải đấu bóng đá chuyên nghiệp trong nước lên tiếng: "Nhiệm vụ giành HCV SEA Games là nhiệm vụ quan trọng với bóng đá Việt Nam, chúng tôi sẽ tính toán kỹ cho mục tiêu này. Tuy nhiên, chuyện có tạm dừng giải V-League trong thời gian đội tuyển U.23 tập trung, tập huấn ngay trước SEA Games 33 năm 2025 hay không là điều mà bản thân tôi cũng chưa thể khẳng định vào lúc này. Đây là việc mà VPF phải bàn bạc, thảo luận rất kỹ với các CLB, phải được sự thống nhất của các CLB.Ngoài những ngày diễn ra SEA Games vào cuối năm, khoảng tháng 9, đội tuyển U.23 Việt Nam còn nhiệm vụ quốc tế quan trọng khác là vòng loại giải U.23 châu Á 2026. Chính vì thế, việc sắp xếp lịch thi đấu phải được tính toán rất kỹ".Có thể thấy rằng việc đội tuyển Việt Nam thành công hơn các đội khác tại AFF Cup 2024, là nhờ chúng ta gặp thuận lợi, trong quá trình đội tuyển thi đấu tại AFF Cup, các giải trong nước của chúng ta tạm dừng, các CLB toàn tâm toàn ý đưa quân lên đội tuyển quốc gia. Các đối thủ chính của đội tuyển Việt Nam gồm Thái Lan, Indonesia và Malaysia không có được may mắn này, các CLB của họ vẫn đòi cầu thủ từ đội tuyển quốc gia của từng nước, để thi đấu các cúp châu Á (AFC Champions League Elite và AFC Champions League 2). Riêng các CLB của Singapore (đối thủ của đội tuyển Việt Nam tại bán kết) không thi đấu ở cúp châu Á, nhưng đội tuyển Singapore lại bị các CLB ở Thái Lan làm khó, khi không "nhả" các trụ cột của đội tuyển Singapore (3 anh em nhà Fandi) về khoác áo đội tuyển quốc gia trong thời gian diễn ra AFF Cup 2024.Chính vì vậy, VFF, VPF và các CLB ở các giải bóng đá chuyên nghiệp trong nước sẽ đi tìm tiếng nói chung để làm hài hòa lợi ích của tất cả các bên, với cái đích cao nhất là hướng đến sự phát triển chung của bóng đá Việt Nam. Việc tính toán này phải đảm bảo được cả 2 mặt, vừa giúp đội tuyển U.23 Việt Nam đạt thành tích tốt ở sân chơi quốc tế, nhưng cũng không thể làm gián đoạn hệ thống bóng đá trong nước quá lâu, vì hệ thống bóng đá trong nước chính là chân đế của mọi thành công.Nỗ lực bài trừ hành vi dán trái phép tờ rơi quảng cáo
Cụ thể, du khách quốc tế đến Việt Nam từ khu vực châu Á chiếm tỷ trọng 79,6%, châu Âu (11,3%), châu Mỹ (5,7%) và châu Phi (0,3%).Về quy mô thị trường, Hàn Quốc là gửi khách lớn nhất của Việt Nam trong năm 2024 với 4,5 triệu lượt (chiếm 25,98%); Trung Quốc xếp ở vị trí thứ 2, đạt 3,7 triệu lượt (chiếm 21,26%).Các vị trí tiếp theo trong 10 thị trường hàng đầu có Đài Loan, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia, Úc, Campuchia và Thái Lan.Đáng chú ý, thị trường tiềm năng Ấn Độ trong thời gian qua có sự tăng trưởng đáng kể, từ 138.000 lượt năm 2022 lên 392.000 lượt năm 2023, và đạt 501.000 lượt năm 2024, tăng 2,6 lần chỉ sau 2 năm và hiện nay xếp ở vị trí thứ 6 các thị trường gửi khách nhiều nhất đến Việt Nam. Cục Du lịch quốc gia Việt nam nhận định, Ấn Độ là một trong những thị trường tăng trưởng ấn tượng nhất, góp phần đa dạng hóa thị trường nguồn của du lịch Việt Nam.Các thị trường lớn ở khu vực Đông Bắc Á là động lực chính cho sự tăng trưởng lượng khách quốc tế năm 2024. Đặc biệt, thị trường Trung Quốc tăng 214,4% so với năm 2023, Hàn Quốc (tăng 27,1%), Nhật Bản (tăng 20,7%), Đài Loan (tăng 51,4%).Sự phục hồi của các thị trường nguồn châu Á được dẫn dắt bởi thị trường lớn Hàn Quốc với mức phục hồi 106% so với năm 2019 - trước đại dịch, Đài Loan đạt mức 139%. Tuy nhiên, thị trường truyền thống Trung Quốc mới chỉ phục hồi ở mức 64%, Nhật Bản đạt 75%; Thái Lan và Malaysia cùng 82%.Từ kết quả năm nay, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón 22 - 23 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2025.
Người đàn bà Ma cà rồng có nhiều hình xăm nhất thế giới ở Mexico
Ngày 19.3, trên các nhóm mạng xã hội lan truyền đoạn clip dài hơn 16 giây ghi lại hình ảnh một người được cho là tu sĩ tử vong trong tình trạng lõa thể tại ngôi chùa ở Vĩnh Long, kèm theo nhiều thông tin trái chiều.Các bình luận cho rằng tu sĩ bị sát hại, do hiện trường xáo trộn, có nhiều cờ lê, mỏ lếch...; thi thể nằm trong thùng gỗ và đã tử vong nhiều ngày...Liên quan đến vụ việc này, trao đổi với PV Thanh Niên, đại tá Phan Ngọc Tính, Phó giám đốc Công an tỉnh, người phát ngôn của Công an tỉnh Vĩnh Long, cho biết theo biên bản khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thì vị tu sĩ này tử vong do bệnh lý vỡ mạch máu não; không ghi nhận thương tích hay tổn thương từ bên ngoài.Theo đó, khoảng 19 giờ 30 ngày 17.3, các sư trong chùa Giác Thiên (P.4, TP.Vĩnh Long, Vĩnh Long) phát hiện mùi hôi thối bốc ra từ thất (phòng) của một tu sĩ. Cửa phòng khóa, khi các sư mở được cửa thì thấy tu sĩ này tử vong trong tình trạng lõa thể nên giữ nguyên hiện trường, báo lực lượng công an.Theo biên bản khám nghiệm tử thi, tu sĩ tử vong trong giai đoạn phân hủy mạnh; mô não không thuần nhất, nhiều vị trí có màu đỏ sẫm. Các bộ phận không phát hiện tổn thương... Kết luận tử vong do bệnh lý xuất huyết não.Tu sĩ tên là H.A.T (pháp danh Thích Pháp N., 62 tuổi, quê TP.Phan Thiết, Bình Thuận), vào tu tại chùa nói trên từ năm 2000. Thượng tọa Thích Lệ Lạc, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Vĩnh Long, cho biết cơ quan công an xác định tu sĩ này tử vong do đột quỵ nên đã bàn giao cho nhà chùa an táng theo phong tục địa phương.Qua vụ việc nêu trên, cơ quan công an khuyến cáo người dân không chia sẻ, bình luận các vụ việc chưa được cơ quan chức năng kết luận, tránh làm xôn xao dư luận và có thể vi phạm pháp luật.
Sáng 1.2 (tức mùng 4 Tết), CLB Đà Nẵng bổ nhiệm ông Lê Đức Tuấn ngồi ghế HLV trưởng. Dù V-League chưa qua nửa chặng đường, nhưng đội bóng sông Hàn đã thay "tướng" đến 3 lần.Đầu mùa, CLB Đà Nẵng được dẫn dắt bởi HLV Đào Quang Hùng và giám đốc kỹ thuật (GĐKT) Trương Việt Hoàng. Sau 3 tháng bết bát, cả ông Đào Quang Hùng và cộng sự Trương Việt Hoàng đều rời đi, nhường chỗ cho bộ đôi mới: Cristiano Roland và Phan Thanh Hùng.Tuy nhiên cách dụng binh của đội Đà Nẵng tạo ra cảm giác khó hiểu. Ở các trận gặp SLNA và Hải Phòng, ông Phan Thanh Hùng được đăng ký chức danh HLV trưởng (như vậy tự hiểu là ông Roland làm GĐKT). Nhưng đến trận gặp CLB TP.HCM, HLV trưởng là ông Roland. Để rồi, cựu HLV U.17 Việt Nam cũng chỉ làm 1 trận rồi rời đi, nhường ghế nóng lại cho ông Lê Đức Tuấn.Tức là chỉ trong 2 tháng, ghế HLV trưởng ở CLB Đà Nẵng có tới 4 người từng ngồi. Thay "tướng" nhiều như vậy, nhưng đội Đà Nẵng vẫn chưa biết thắng. Vỏn vẹn 4 điểm sau 11 trận cùng vị trí cuối bảng là thành tích khó chấp nhận với đội bóng trước kia từng làm mưa làm gió ở V-League (vô địch năm 2009 và 2012). Người mới nhất nhảy vào "con tàu" CLB Đà Nẵng là HLV Lê Đức Tuấn, thực tế cũng non kinh nghiệm. Ông Tuấn từng huấn luyện trẻ Hà Nội, được đôn lên trợ lý rồi sau đó là HLV trưởng CLB Hà Nội. Dù có đà thăng tiến nhanh chóng chỉ trong 3 năm, nhưng HLV Lê Đức Tuấn có rất ít trải nghiệm thực chiến ở V-League. Trong thời gian ngắn ngủi ông Tuấn nắm quyền, đội Hà Nội bất ngờ bị Đồng Tháp loại khỏi Cúp quốc gia, đồng thời lần đầu thua HAGL trên sân nhà sau 12 năm. Tất nhiên, không thể quy toàn bộ trách nhiệm cho ông Lê Đức Tuấn. Nhưng với vốn huấn luyện cực mỏng, không đơn giản để "tướng" trẻ vực dậy được tập thể rệu rã, thiếu sức sống tại sân Hòa Xuân hiện tại. Mùa 2023, khi đứng trước lằn ranh xuống hạng, đội Đà Nẵng cũng cầu viện một HLV trẻ của CLB Hà Nội, đó là HLV Phạm Minh Đức. Tuy nhiên, ông Đức không cứu được đội bóng sông Hàn. Còn với CLB Hà Nội, sau khi chia tay ông Lê Đức Tuấn, đội bổ nhiệm ông Hoàng Văn Phúc. Cựu HLV Quảng Nam từng ngồi ghế tạm quyền 2 trận ở CLB Hà Nội năm 2021 mà không để lại bất cứ dấu ấn chuyên môn nào. Vòng xoay HLV của V-League dễ tạo ra cảm giác luẩn quẩn, khi các HLV cứ chuyển qua chuyển lại các đội quen thuộc. Quả thực có chuyện "thay tướng đổi vận" ở một số đội, nhưng sự thay đổi thường rất ngắn ngủi. Đơn cử SLNA trụ hạng ngoạn mục ở mùa trước sau khi bổ nhiệm ông Phạm Anh Tuấn ngồi ghế HLV trưởng thay Phan Như Thuật. Và đến mùa này, khi ông Tuấn "hết phép", Phan Như Thuật lại trở lại ghế chỉ đạo. Đi loanh quanh, rồi lại về đúng lựa chọn lúc đầu. Bóng đá Việt Nam từng có cầu thủ xuất ngoại, nhưng chưa bao giờ có chuyện... HLV xuất ngoại. Các chiến lược gia Việt chỉ huấn luyện quanh quẩn trong nước, người này nghỉ thì người kia thay. Đến giờ, số HLV Việt Nam có bằng Pro chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều người huấn luyện bằng kinh nghiệm là chính, khi bước ra sân chơi quốc tế thì phải lui về ngồi ghế GĐKT để nhường chỗ cho người có bằng cấp nhận chức danh HLV trưởng (để đáp ứng yêu cầu của AFC). Đã có những đội bóng sử dụng thầy ngoại và thành công, như CLB Thanh Hóa với HLV Velizar Popov (đoạt 3 cúp trong 2 năm), hay trước đây đội bóng xứ Thanh cũng có mùa giải 2017 thăng hoa cùng "bố già" Ljupko Petrovic. Dù vậy, phần lớn HLV ngoại ở V-League ra đi "không kèn không trống", với lý do được một chuyên gia chia sẻ với Báo Thanh Niên rằng họ không hiểu văn hóa bóng đá ở V-League. Văn hóa ấy là gì, chỉ người trong cuộc mới hiểu. Tuy nhiên, khi những cầu thủ dù đã thành danh ở V-League, đến khi lên tuyển vẫn phải... học lại những kỹ năng chiến thuật rất cơ bản như mở thân người đỡ bóng, di chuyển đồng bộ hay ném biên, có lẽ khâu huấn luyện ở một số đội V-League nên bị đặt dấu hỏi.Mà vòng luẩn quẩn thay HLV của nhiều đội hay chuyện nhập nhèm vai trò giữa GĐKT và HLV trưởng đã hé lộ một phần câu trả lời. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn
Đẩy giá dầu bất thành, OPEC 'chơi dao đứt tay' ?
“Chúng mình yêu nhau bằng sự hồn nhiên, đơn giản và luôn tử tế với đối phương. Trong tình yêu càng đơn giản thì sẽ dễ hạnh phúc. Thông qua bộ ảnh mình muốn truyền tải thông điệp: sự đồng hành mới là lời tỏ tình chân thành nhất”, Dung chia sẻ.